Tìm hiểu sùi mào gà lây qua đường nào để có biện pháp phòng tránh an toàn!

Sùi mào gà lây qua đường nào? Khi nhắc đến sùi mào gà, người ta thường nghĩ ngay đến quan hệ tình dục không an toàn nhưng ít người biết bệnh còn lây qua đường ăn uống, dùng chung đồ dùng sinh hoạt cá nhân...  Vậy, sùi mào gà là gì? Sùi mào gà có nguy hiểm không? Cùng tìm hiểu dưới bài viết này nhé!

Bệnh sùi mào gà là gì?

Bệnh sùi mào gà là căn bệnh xã hội, do virus HPV gây ra. Bệnh ủ từ 3 tuần-8 tháng, giai đoạn đầu xuất hiện các nốt sẩn mềm, màu nâu hoặc hồng, kích thước 1-2mm, dễ chuẩn đoán nhầm thành giang mai, chuỗi hạt ngọc… Vài tháng sau, các nốt sùi đó liên kết lại thành các mảng hình súp lơ hoặc sùi mào gà. 

Sùi mào gà

Sùi mào gà nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh có thể sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng nề nhất là sùi mào gà sinh dục.

Bệnh sùi mào gà lây qua đường nào?

Mọi người chưa hiểu biết hết về bệnh sùi mào gà, cho rằng bệnh chỉ gặp ở những người trưởng thành quan hệ tình dục không an toàn.

>> Xem thêm: [Giải đáp thắc mắc] Bệnh sùi mào gà phát triển nhanh không?

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sùi mào gà còn gặp ở trẻ em, mẹ bầu… Dưới đây là một số con đường lây nhiễm sùi mào gà, mọi người nên chú ý:

Sùi mào gà lây qua quan hệ tình dục

Virus HPV lây qua quan hệ tình dục từ cơ thể người bệnh sang cơ thể người lành do không có biện pháp bảo vệ, dẫn đến sùi mào gà.

Sùi mào gà lây qua các tiếp xúc gián tiếp (đụng chạm)

Ngoài lây truyền qua đường tình dục, bệnh sùi mào gà còn lây do dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như: bồn cầu, khăn mặt, bàn chải đánh răng, khăn mặt, quần áo… Sự lây truyền được là do virus HPV ở dịch nhầy, máu mủ có trên các đồ này xâm nhập qua vết thương hở, niêm mạc mắt, miệng…

Sùi mào gà lây truyền từ mẹ sang con

Ở trẻ em, sùi mào gà lây qua đường nào? Sùi mào gà chủ yếu do truyền từ mẹ bị nhiễm HPV sang cho con trong quá trình sinh. Bởi mẹ có HPV tồn tại dịch sinh dục ở âm đạo, cổ tử cung, con khi sinh ra đi qua đường sinh này gây nhiễm bệnh. 

Sùi mào gà lây truyền từ mẹ sang con

Nguyên nhân khác khiến trẻ em bị mắc sùi mào gà do mẹ mắc sùi mào gà chăm sóc, cho bé bú, nhá thức ăn cho bé….

Người lớn nhiễm HPV nếu có tiếp xúc với bộ phận sinh dục của trẻ cũng có nguy cơ lây truyền bệnh sang cho trẻ.

Sùi mào gà lây truyền qua các dụng cụ y tế

Thời gian qua, nhiều trường hợp trẻ em ở Hưng Yên bị mắc sùi mào gà khi cắt bao quy đầu tại một phòng khám tư trên địa bàn. Vậy, Sùi mào gà lây qua đường nào? Qua tìm hiểu cho biết, sùi mào gà lây qua quá trình vệ sinh, sát khuẩn dụng cụ y tế không sạch sẽ.

Hiện nay, các trường hợp lây nhiễm qua tiếp xúc từ dụng cụ y tế vẫn chưa có số liệu báo cáo cụ thể. Tuy nhiên, khi can thiệp bất cứ dụng cụ gì lên cơ thể người bệnh đều phải bảo đảm tiệt trùng.

Sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

Đã rất lâu rồi, sùi mào gà luôn được cảnh báo là căn bệnh lây truyền qua nhiều con đừng. Đấy cũng chính là lí do khiến nhiều người ngỡ ngàng khi không quan hệ tình dục với người bệnh mà họ lại mắc bệnh sùi mào gà ở miệng. Khi người phát hiện người yêu, bạn tình trước đó bị sùi mào gà mới đi tìm hiểu thông tin và làm các xét nghiệm cần thiết. Bác sĩ đưa ra kết luận họ bị lây truyền từ người bị mắc bệnh qua đường nước bọt.

Sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

Theo lí giải của bác sĩ Trương Phú Hải-Bác sĩ chuyên khoa cấp II ngoại khoa chuyên về ngoại khoa tiết niệu, nam học cho biết: Virus HPV có thể tồn tại trong nước bọt của người bệnh. Vì thế, hành động hôn nhau chính là cách trực tiếp truyền mầm bệnh từ người này sang người kia.

Ngoài ra, sùi mào gà có thể lây truyền qua nước bọt thông qua việc tiếp xúc và dùng chung vật dụng cá nhân của người mang bệnh như dùng chung bàn chải đánh răng, dụng cụ vệ sinh răng miệng.

Mọi người đôi khi sẽ khó kiểm soát được các tình huống xảy ra đối với bản thân. Vậy nên, cách tốt nhất là không nên sử dụng chung đồ vật dụng cá nhân với người khác, quan hệ tình dục an toàn, không hôn người lạ.

Sùi mào gà có lây qua đường máu không?

Để trả lời cho câu hỏi trên, bác sĩ Trương Phú Hải- Chuyên khoa II Ngoại khoa tiết niệu, nam học Hà Nội cho biết: Virus VPV gây bệnh sùi mào gà xâm nhập vào cơ thể người bệnh và ký sinh ở lớp thượng bì của da nên khả năng lây nhiễm bệnh qua đường máu là rất thấp. 

>> Xem thêm: Tổng hợp các bài thuốc chữa sùi mào gà bằng đông y an toàn, hiệu quả

Sùi mào gà lây qua đường nào? Sử dụng chung nhà tắm, giặt chung quần áo với người bệnh có nguy cơ mắc bệnh không? Câu trả lời là không. Vì thế, mọi người hoàn toàn có thể yên tâm. 

Bệnh sùi mào gà lây qua đường ăn uống không?

Virus HPV tồn tại trong tuyến nước bọt, máu, dịch nhầy người bệnh. Vì thế, khi tiếp xúc với người bệnh ở bất cứ trường hợp nào cũng có thể lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, sùi mào gà có lây qua đường ăn uống hay không vẫn chưa thể đưa ra được báo cáo chính thức. Tuy nhiên, việc dùng chung thức ăn hay vật dụng bị nhiễm virus này trong khi tổn thương trên bề mặt vết thương hở như trầy xước da, niêm mạc miệng, niêm mạc đường tiêu hóa thì sẽ dẫn đến các trường hợp sau:

Bệnh sùi mào gà lây qua đường ăn uống không?
  • Ăn uống chung với người bị mắc sùi mào gà khi đang bị tổn thương niêm mạc miệng.
  • Sử dụng chung đồ dùng như bát, đũa ăn,...với người mắc sùi mào gà khi đang có tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa.
  • Sùi mào gà lây qua đường nào? Khả năng lây nhiễm bệnh sùi mào gà qua đường ăn uống tuy không cao nhưng nó vẫn có khả năng xảy ra. Mỗi chúng ta hãy tự biết cách phòng bệnh cho mình nhất là khi sinh hoạt chung, những nơi đông người đặc biệt là những người lạ, người mới gặp lần đầu.

Khi tình trạng bệnh kéo dài và không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ có những diễn biến xấu thậm chí là chuyển thành ung thư gây nguy hiểm cho người bệnh.

Bệnh nhân bị sùi mào gà nên làm gì?

Virus HPV là nguyên nhân gây ra sùi mào gà, gây ung thư cổ tử cung ở nam giới, ung thư dương vật ở nam giới, trong đó nam giới chưa cắt bao quy đầu bị sùi mào gà nguy cơ cao hơn những người chưa cắt.

Hiện nay, y học vẫn chưa tìm ra thuốc đặc trị sùi mào gà virus HPV do đó, WHO khuyến cáo, tất cả các bé gái nên tiêm vắc xin HPV để ngừa ung thư cổ tử cung.

Đối với những bệnh nhân đã mắc sùi mào gà, các biện pháp điều trị sùi mào gà bao gồm phương pháp bôi thuốc, áp lạnh, đốt sùi mào gà, sử dụng thuốc kích thích miễn dịch. Điều trị sùi mào gà không chỉ một lần là khỏi nên bệnh nhân cần xác định tâm lý sẵn sàng điều trị lâu dài.

Trên đây là những thông tin “Sùi mào gà lây qua đường nào” tổng hợp được từ bác sĩ Trương Phú Hải. Hy vọng với những kiến thức hữu ích này, mọi người có thể tự giải đáp được những thắc mắc cho riêng mình, phòng tránh và trị bệnh an toàn, hiệu quả.


Các tìm kiếm liên quan đến sùi mào gà lây qua đường nào

ngủ chung có lây sùi mào gà không

sùi mào gà ở nữ

sùi mào gà lây qua bồn cầu

bệnh sùi mào gà ở nam

bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không